Còn hàng
Shop bán những sản phẩm giá cực kì tốt và có tính cạnh tranh cao so với các shop khác, sản phẩm rất chi hài lòng

  1. TÁO QUÂN VÀ NGHI THỨC THỜ CÚNG
    1. Tên gọi

            Táo quân, hay Táo Thần, Táo Vương tên gọi đầy đủ trong phả hệ Thần tiên Đạo giáo được ghi là: “Đông Trù Tư  Mệnh Cửu Linh Nguyên Vương Định Phúc Thần Quân(東廚司命九靈元王定福神君) tục xưng “Táo Quân, hoặc xưng “Táo Quân Công”, Tư  Mệnh Chân Quân, Cửu Thiên Đông Trù Yên Chủ, Hộ Trạch Thiên Tônhoặc “Táo Vương, miền Bắc Việt Nam gọi Ngài là Thổ công Táo quân”. Trong phả hệ Thần tiên Đạo giáo, Táo Quân được Ngọc Hoàng Đại Đế sắc phong cho Thần hiệụ là: Ngọc Thanh Phụ Tướng Cửu Thiên Đông Trù Tư  Mệnh Táo Vương Chân Quân” (玉清輔相九天東廚司命灶王真君), ngoài ra còn có thánh hiệu khác như: “Đông Trù Tư Mệnh Định Phúc Chân Quân” (東廚司命定福真君) hoặc “Cửu Thiên Tư  Mệnh Hộ Trạch Thiên Tôn”(九天司命護宅天尊). Đông trù (東廚) là chỉ chung cho tất cả các nhà bếp.

    1. Nghi thức thờ cúng

Thờ Táo Thần là một tập quán có từ xa xưa của nước ta. Nó có nguồn gốc rất sớm. Trong sách Chu Lễ đã ghi tên Ngài Tử Lê ở Dụ Tỏa là Táo Thần rồi. Tại Huế, trong Tử Cấm Thành bên trong Thế Miếu hiện nay vẫn còn một công trình có tên là “Đông Thần Trù” hay còn gọi là “Đông Trù”, ‘Thổ Công Từ” chính là nơi thờ tự Táo Quân, cũng như là nơi chuẩn bị, sắp lễ phục vụ việc cúng tế.

Hiện nay, trong dân gian của mỗi nhà, người Việt thường đưa vào thờ cúng thêm các vị thần khác như: Môn Thần (thần giữ cửa nhà), Tỉnh Thần (thần giếng), Xí Thần (thần nhà cầu), Thần Trung Lựu (giữ nhà) và Táo Thần. Năm vị thần linh nầà phụ trách việc gìn giữ sự bình an hạnh phúc cho một gia đình, thuộc về “thần gia đình”.

Việc cúng tiễn  Táo Thần dựa vào qui tắc : “Quan tam, dân tứ, đặng gia ngũ”.

Quan là chỉ cho những nhà quan chức quyền quí, tập quán cúng tiễn vào ngày 23.

Dân là chỉ cho bá tánh bình thường, cúng tiễn ngày 24.

Đặng gia là chỉ cho giới cao cấp thượng lưu, cúng tiễn ngày 25.

Nhưng thường trong dân gian lại dùng ngày 23 để cúng tiễn,  là vì hy vọng “lấy hơi quan” để nhà mình được phát đạt.

1.3. Phẩm vật để cúng tế

Cúng tế Táo Thần thường là những vật phẩm vừa ngọt vừa dẻo như là: dưa hấu, kẹo mạch nha, kẹo kéo, bánh da lợn, đường thốt nốt, mật mía, mật ong…Dụng ý là để cho thức ăn còn dính vào miệng của ông Táo,  khi Táo Thần về trời chỉ tâu những điều tốt lành “ngọt ngào” của người nhà thôi. Thế nên có câu: “Ngật điềm điềm—Thuyết hảo thoại” (ăn ngọt ngọt, nói việc tốt) và  câu: “Hảo thoại truyền thượng thiên - Hoại thoại đâu nhất biên” (Nói tốt trình lên trời, việc xấu tránh qua bên). Ngoài ra, cũng để “trám miệng” ông Táo, người ta cũng thường cho ông uống một loại rượu đặc sản,  dùng riêng cúng ông Táo, gọi là “Túy Tư Mệnh” ( ông Táo say), hoặc rượu ngâm với Táo đỏ (Hồng Tửu). Mục đích là cho ông Táo say, quên đầu quên đuôi, chẳng nhớ gì mà tâu trình. Do đó, cúng tế Táo Thần có ý nghĩa là “cầu phúc tránh họa” vậy.

Khi cúng tiễn Táo Quân, dọn bày phẩm vật ra, đốt hương để cúng, rót rượu lần thứ nhất, khấn vái cầu xin điều gì, tiếp theo rót rượu lần thứ hai, rồi lần thứ ba. Sau đó, kèm với hình cá chép và giấy tiền vàng bạc đốt chung, hoàn thành lễ  đưa tiễn Táo Quân về trời. Có nơi dùng hình cá chép (cá chép làm bằng vàng mã), có nơi lại dâng cúng 3 con cá chép sống,...về thực chất là hoàn toàn sai. Đạo giáo quan niệm vật phẩm cúng tế đều phải đun nấu lên, vì thế cá chép thường chiên giòn lên để dâng cúng, đến khi nghênh đón Táo quân về lại dương gian thì lấy ba con cá chép, một con chiên, một con nấu canh, một con kho mặn để dâng cúng.

Ngoài ra, cần nhớ khi đốt hoá vàng mã, tiền vàng ở ngoài trời xong rồi, phải nhặt lấy ít tro của đặt vào bình, mang đến trước bàn thờ Táo quân van vái: “Thượng thiên ngôn hảo sự - Hồi cung giáng bình an” (lên trời tâu việc tốt - trở về hộ bình an), đại khái là những lời vái như thế , ý cầu xin Ngài đừng tâu việc xấu và khi trở về phù hộ độ trì cho toàn gia đình được bình an may mắn, tránh khỏi những việc không hay cho gia đình mình.

Sau lễ tiễn đưa ông Táo rồi, đến ngày mùng bốn tháng giêng phải nhớ làm lễ rước Ngài về. (có nơi cúng vào đêm giao thừa) gọi là lễ “Tiếp Táo” hay “Tiếp Thần” (đón thần Táo). Lễ nầy rất đơn giản, treo hình tượng mới của Táo Quân và  bài vị trên hương án lập ở ngoài sân, tượng trưng là Ngài đã  trở về đến nhà, trấn thủ trong gia đình để tiếp tục phù hộ và giám sát việc thiện ác.

Tuy nhiên, hiện nay đa phần ở dân gian việc đưa tiễn Táo quân về chầu trời ngày 23 tháng chạp thì nhiều nhà làm, xong rất ít nhà nghênh đón Táo quân về an trấn, thờ phụng

Việc đưa tiễn Ông Táo thì không nên làm trước ngày 23 tháng chạp, nên thực hiện từ ngày 23 đến này 25 tháng chạp cho đúng với nghi lễ.

Xem thêm Thu gọn

Ngũ nhạc quán: https://ngunhacquan.com/

Bước 1: Truy cập website và lựa chọn sản phẩm cần mua để mua hàng

Bước 2: Click và sản phẩm muốn mua, màn hình hiển thị ra pop up với các lựa chọn sau

Nếu bạn muốn tiếp tục mua hàng: Bấm vào phần tiếp tục mua hàng để lựa chọn thêm sản phẩm vào giỏ hàng

Nếu bạn muốn xem giỏ hàng để cập nhật sản phẩm: Bấm vào xem giỏ hàng

Nếu bạn muốn đặt hàng và thanh toán cho sản phẩm này vui lòng bấm vào: Đặt hàng và thanh toán

Bước 3: Lựa chọn thông tin tài khoản thanh toán

Nếu bạn đã có tài khoản vui lòng nhập thông tin tên đăng nhập là email và mật khẩu vào mục đã có tài khoản trên hệ thống

Nếu bạn chưa có tài khoản và muốn đăng ký tài khoản vui lòng điền các thông tin cá nhân để tiếp tục đăng ký tài khoản. Khi có tài khoản bạn sẽ dễ dàng theo dõi được đơn hàng của mình

Nếu bạn muốn mua hàng mà không cần tài khoản vui lòng nhấp chuột vào mục đặt hàng không cần tài khoản

Bước 4: Điền các thông tin của bạn để nhận đơn hàng, lựa chọn hình thức thanh toán và vận chuyển cho đơn hàng của mình

Bước 5: Xem lại thông tin đặt hàng, điền chú thích và gửi đơn hàng

Sau khi nhận được đơn hàng bạn gửi chúng tôi sẽ liên hệ bằng cách gọi điện lại để xác nhận lại đơn hàng và địa chỉ của bạn.

Trân trọng cảm ơn.

SỚ TIỄN TÁO QUÂN 23 THÁNG CHẠP

Thương hiệu: Đại La Quán Mã: (Đang cập nhật...)
Chất liệu: SỚ
Còn hàng
30.000₫

  1. TÁO QUÂN VÀ NGHI THỨC THỜ CÚNG
    1. Tên gọi

            Táo quân, hay Táo Thần, Táo Vương tên gọi đầy đủ trong phả hệ Thần tiên Đạo giáo được ghi là: “Đông Trù Tư  Mệnh Cửu Linh Nguyên Vương Định Phúc Thần Quân(東廚司命九靈元王定福神君) tục xưng “Táo Quân, hoặc xưng “Táo Quân Công”, Tư  Mệnh Chân Quân, Cửu Thiên Đông Trù Yên Chủ, Hộ Trạch Thiên Tônhoặc “Táo Vương, miền Bắc Việt Nam gọi Ngài là Thổ công Táo quân”. Trong phả hệ Thần tiên Đạo giáo, Táo Quân được Ngọc Hoàng Đại Đế sắc phong cho Thần hiệụ là: Ngọc Thanh Phụ Tướng Cửu Thiên Đông Trù Tư  Mệnh Táo Vương Chân Quân” (玉清輔相九天東廚司命灶王真君), ngoài ra còn có thánh hiệu khác như: “Đông Trù Tư Mệnh Định Phúc Chân Quân” (東廚司命定福真君) hoặc “Cửu Thiên Tư  Mệnh Hộ Trạch Thiên Tôn”(九天司命護宅天尊). Đông trù (東廚) là chỉ chung cho tất cả các nhà bếp.

    1. Nghi thức thờ cúng

Thờ Táo Thần là một tập quán có từ xa xưa của nước ta. Nó có nguồn gốc rất sớm. Trong sách Chu Lễ đã ghi tên Ngài Tử Lê ở Dụ Tỏa là Táo Thần rồi. Tại Huế, trong Tử Cấm Thành bên trong Thế Miếu hiện nay vẫn còn một công trình có tên là “Đông Thần Trù” hay còn gọi là “Đông Trù”, ‘Thổ Công Từ” chính là nơi thờ tự Táo Quân, cũng như là nơi chuẩn bị, sắp lễ phục vụ việc cúng tế.

Hiện nay, trong dân gian của mỗi nhà, người Việt thường đưa vào thờ cúng thêm các vị thần khác như: Môn Thần (thần giữ cửa nhà), Tỉnh Thần (thần giếng), Xí Thần (thần nhà cầu), Thần Trung Lựu (giữ nhà) và Táo Thần. Năm vị thần linh nầà phụ trách việc gìn giữ sự bình an hạnh phúc cho một gia đình, thuộc về “thần gia đình”.

Việc cúng tiễn  Táo Thần dựa vào qui tắc : “Quan tam, dân tứ, đặng gia ngũ”.

Quan là chỉ cho những nhà quan chức quyền quí, tập quán cúng tiễn vào ngày 23.

Dân là chỉ cho bá tánh bình thường, cúng tiễn ngày 24.

Đặng gia là chỉ cho giới cao cấp thượng lưu, cúng tiễn ngày 25.

Nhưng thường trong dân gian lại dùng ngày 23 để cúng tiễn,  là vì hy vọng “lấy hơi quan” để nhà mình được phát đạt.

1.3. Phẩm vật để cúng tế

Cúng tế Táo Thần thường là những vật phẩm vừa ngọt vừa dẻo như là: dưa hấu, kẹo mạch nha, kẹo kéo, bánh da lợn, đường thốt nốt, mật mía, mật ong…Dụng ý là để cho thức ăn còn dính vào miệng của ông Táo,  khi Táo Thần về trời chỉ tâu những điều tốt lành “ngọt ngào” của người nhà thôi. Thế nên có câu: “Ngật điềm điềm—Thuyết hảo thoại” (ăn ngọt ngọt, nói việc tốt) và  câu: “Hảo thoại truyền thượng thiên - Hoại thoại đâu nhất biên” (Nói tốt trình lên trời, việc xấu tránh qua bên). Ngoài ra, cũng để “trám miệng” ông Táo, người ta cũng thường cho ông uống một loại rượu đặc sản,  dùng riêng cúng ông Táo, gọi là “Túy Tư Mệnh” ( ông Táo say), hoặc rượu ngâm với Táo đỏ (Hồng Tửu). Mục đích là cho ông Táo say, quên đầu quên đuôi, chẳng nhớ gì mà tâu trình. Do đó, cúng tế Táo Thần có ý nghĩa là “cầu phúc tránh họa” vậy.

Khi cúng tiễn Táo Quân, dọn bày phẩm vật ra, đốt hương để cúng, rót rượu lần thứ nhất, khấn vái cầu xin điều gì, tiếp theo rót rượu lần thứ hai, rồi lần thứ ba. Sau đó, kèm với hình cá chép và giấy tiền vàng bạc đốt chung, hoàn thành lễ  đưa tiễn Táo Quân về trời. Có nơi dùng hình cá chép (cá chép làm bằng vàng mã), có nơi lại dâng cúng 3 con cá chép sống,...về thực chất là hoàn toàn sai. Đạo giáo quan niệm vật phẩm cúng tế đều phải đun nấu lên, vì thế cá chép thường chiên giòn lên để dâng cúng, đến khi nghênh đón Táo quân về lại dương gian thì lấy ba con cá chép, một con chiên, một con nấu canh, một con kho mặn để dâng cúng.

Ngoài ra, cần nhớ khi đốt hoá vàng mã, tiền vàng ở ngoài trời xong rồi, phải nhặt lấy ít tro của đặt vào bình, mang đến trước bàn thờ Táo quân van vái: “Thượng thiên ngôn hảo sự - Hồi cung giáng bình an” (lên trời tâu việc tốt - trở về hộ bình an), đại khái là những lời vái như thế , ý cầu xin Ngài đừng tâu việc xấu và khi trở về phù hộ độ trì cho toàn gia đình được bình an may mắn, tránh khỏi những việc không hay cho gia đình mình.

Sau lễ tiễn đưa ông Táo rồi, đến ngày mùng bốn tháng giêng phải nhớ làm lễ rước Ngài về. (có nơi cúng vào đêm giao thừa) gọi là lễ “Tiếp Táo” hay “Tiếp Thần” (đón thần Táo). Lễ nầy rất đơn giản, treo hình tượng mới của Táo Quân và  bài vị trên hương án lập ở ngoài sân, tượng trưng là Ngài đã  trở về đến nhà, trấn thủ trong gia đình để tiếp tục phù hộ và giám sát việc thiện ác.

Tuy nhiên, hiện nay đa phần ở dân gian việc đưa tiễn Táo quân về chầu trời ngày 23 tháng chạp thì nhiều nhà làm, xong rất ít nhà nghênh đón Táo quân về an trấn, thờ phụng

Việc đưa tiễn Ông Táo thì không nên làm trước ngày 23 tháng chạp, nên thực hiện từ ngày 23 đến này 25 tháng chạp cho đúng với nghi lễ.

Xem thêm Thu gọn

Ngũ nhạc quán: https://ngunhacquan.com/

Bước 1: Truy cập website và lựa chọn sản phẩm cần mua để mua hàng

Bước 2: Click và sản phẩm muốn mua, màn hình hiển thị ra pop up với các lựa chọn sau

Nếu bạn muốn tiếp tục mua hàng: Bấm vào phần tiếp tục mua hàng để lựa chọn thêm sản phẩm vào giỏ hàng

Nếu bạn muốn xem giỏ hàng để cập nhật sản phẩm: Bấm vào xem giỏ hàng

Nếu bạn muốn đặt hàng và thanh toán cho sản phẩm này vui lòng bấm vào: Đặt hàng và thanh toán

Bước 3: Lựa chọn thông tin tài khoản thanh toán

Nếu bạn đã có tài khoản vui lòng nhập thông tin tên đăng nhập là email và mật khẩu vào mục đã có tài khoản trên hệ thống

Nếu bạn chưa có tài khoản và muốn đăng ký tài khoản vui lòng điền các thông tin cá nhân để tiếp tục đăng ký tài khoản. Khi có tài khoản bạn sẽ dễ dàng theo dõi được đơn hàng của mình

Nếu bạn muốn mua hàng mà không cần tài khoản vui lòng nhấp chuột vào mục đặt hàng không cần tài khoản

Bước 4: Điền các thông tin của bạn để nhận đơn hàng, lựa chọn hình thức thanh toán và vận chuyển cho đơn hàng của mình

Bước 5: Xem lại thông tin đặt hàng, điền chú thích và gửi đơn hàng

Sau khi nhận được đơn hàng bạn gửi chúng tôi sẽ liên hệ bằng cách gọi điện lại để xác nhận lại đơn hàng và địa chỉ của bạn.

Trân trọng cảm ơn.

Đánh giá SỚ TIỄN TÁO QUÂN 23 THÁNG CHẠP

Danh mục

Giỏ hàng